Đặc điểm hình thức của câu phủ định là gì
Có ý kiến cho rằng: câu chuyện kết thúc song tính bi kịch vẫn tiềm ẩn trong cái lung linh kì ảo. Hãy viết đoạn văn tổng - phân - hợp khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về kết thúc trên. Đoạn văn có sử dụng phép thế và câu có thành phần tình thái.
Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu phân tích vẻ đẹp của nhân vật Thúy Vân. Trong đoạn có sử dụng câu bị động, từ láy, câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích rõ).
2. Viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu phân tích vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều. Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán, trợ từ, tình thái từ (gạch chân, chú thích rõ).
Các con viết vào vở viết đoạn văn (vở từ năm lớp 8) rồi chụp ảnh gửi bài cho cô trên Azota
viết bài văn trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp tình đồng chí đồng đội của những anh vệ quốc quân thời kì đầu kháng chiến cống pháp dc thể hiện trong đoạn thơ đồng chí
viết đoạn văn theo cấu trúc quy nạp giải thích về nhan đề bài thơ mùa xuân nho nhỏ
giúp mk, mk còn gấp
1.Hãy tìm hai câu thơ trong bài thơ Bếp lửa biểu hiện tình cảm trực tiếp của cháu với bà. Qua hai câu thơ đó, em hiểu được điều gì về bà và tình cảm mà cháu dành cho bà kính yêu?
Đất nước chúng ta đã trải qua những năm tháng chiến tranh đầy khốc liệt và đau thương. Hiện nay, đất nước đã hòa bình nhưng lại đang phải đối mặt với đại dịch Covid-19 đầy hiểm nguy. Là một học sinh cũng đang chịu tác động nặng nề từ đại dịch, em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi nêu suy nghĩ, hiểu biết của em về đại dịch Covid-19 và trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với việc phòng chống dịch bệnh
Liệt kê và chỉ ra giá trị biểu đạt của hệ thống từ ngữ biểu cảm trong 8 câu
giữa đoạn trích Cảnh ngày xuân.
VĂN 9 : Viết 1 đoạn văn chủ đề tự do khoảng 1 trang giấy trong đó có sử dụng 3 biện pháp tu từ so sánh nhân hóa ẩn dụ (Tự Viết)
Một đêm phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng:
- Cha Đản lại đến kia kìa!
Chàng hỏi đâu. Nó trỏ bóng chàng ở trên vách:
- Đây này!
a) Xét theo mục đích nói câu "Cha Đản lại đến kia kìa" thuộc kiểu câu gì và dùng để làm gì?
b) Cái bóng đã xuất hiện từ trước trong hoàn cảnh nào? Vai trò của nó có gì khác so với lần xuất hiện trên?
Từ bài thơ Ánh trăng và những hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ ( tối đa một trang giấy thi) về lẽ sống thủy chung cùng quá khứ của dân tộc ta.
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
(Theo Ngữ văn 9, Tập một,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
Câu 1. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào? Của ai? Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ gì? (1,0 điểm)
Câu 2. Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì? (0,5 điểm)
Câu 3. Tìm và ghi lại 1 thành ngữ, 1 từ láy có trong đoạn thơ trên. Giải nghĩa thành ngữ và từ láy đó. (0,5 điểm)
Câu 4. Nêu tác dụng của một biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên. (1,0 điểm)
Cho đọạn văn sau:
Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nỗi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?
(Trích Hoàng Lê nhất thống chí - Ngô gia văn phái
Hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch khoảng 10 câu trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật ta được thề hiện trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn, có sử dụng một câu bị động và phép nối để liên kết câu (gạch chân, chú thích rõ).
Viết bài văn nghị luận bàn về ý kiến sau: Áo cũ những tâm hồn luôn mới.
Hành động của tên cướp đối với Vân Tiên
- Câu phủ định là câu cócác từ ngữ phủ định:không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), chẳng phải (là), đâu có phải (là), đâu (có)
- Câu phủ định dùng để:
+ Thông báo xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả).
+ Dùng để bác bỏ một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ).